당신은 주제를 찾고 있습니까 “beatles abbey road – The Beatles – Abbey Road (Full Album)“? 다음 카테고리의 웹사이트 ppa.diaochoangduong.vn 에서 귀하의 모든 질문에 답변해 드립니다: https://ppa.diaochoangduong.vn/blog/. 바로 아래에서 답을 찾을 수 있습니다. 작성자 Bily27 이(가) 작성한 기사에는 조회수 477,653회 및 좋아요 7,418개 개의 좋아요가 있습니다.
Table of Contents
beatles abbey road 주제에 대한 동영상 보기
여기에서 이 주제에 대한 비디오를 시청하십시오. 주의 깊게 살펴보고 읽고 있는 내용에 대한 피드백을 제공하세요!
d여기에서 The Beatles – Abbey Road (Full Album) – beatles abbey road 주제에 대한 세부정보를 참조하세요
Abbey Road es el undécimo álbum de estudio publicado por la banda británica de rock The Beatles, sería lanzado el 26 de septiembre de 1969 en Reino Unido por Apple Records. Las grabaciones de Abbey Road comenzarían en abril de 1969, haciendo de este el último álbum grabado por la banda, ya que Let It Be, lanzado en 1970, había sido grabado con anterioridad.
Está considerado uno de los álbumes mejor elaborados por The Beatles, aunque la banda apenas funcionaba ya como un grupo unido en esa época.
Autor: The Beatles
Año: 1969
——————————————————————————-
Espero que les guste 🙂
#TheBeatles
#AbbeyRoad
#1969
beatles abbey road 주제에 대한 자세한 내용은 여기를 참조하세요.
Abbey Road – Wikipedia
Abbey Road is the 11th studio album released by the English rock band the Beatles. It is the last album the group started recording, although Let It Be was …
Source: en.wikipedia.org
Date Published: 1/14/2022
View: 1975
Abbey Road (Remastered) – Album by The Beatles – Spotify
Listen to Abbey Road (Remastered) on Spotify. The Beatles · Album · 1969 · 17 songs.
Source: open.spotify.com
Date Published: 2/30/2021
View: 8656
주제와 관련된 이미지 beatles abbey road
주제와 관련된 더 많은 사진을 참조하십시오 The Beatles – Abbey Road (Full Album). 댓글에서 더 많은 관련 이미지를 보거나 필요한 경우 더 많은 관련 기사를 볼 수 있습니다.

주제에 대한 기사 평가 beatles abbey road
- Author: Bily27
- Views: 조회수 477,653회
- Likes: 좋아요 7,418개
- Date Published: 2021. 10. 16.
- Video Url link: https://www.youtube.com/watch?v=tIGW_TEwCXw
Abbey Road – Wikipedia tiếng Việt
Abbey Road là album thứ 11 của ban nhạc rock người Anh, The Beatles. Album phát hành vào ngày 26 tháng 9 tại Anh, và ngày 1 tháng 10 năm 1969 tại Mỹ. Cho dù Let It Be được phát hành vào năm 1970, thực tế Abbey Road mới là album phòng thu cuối cùng của ban nhạc. Ngày 20 tháng 8 năm 1969, bốn thành viên của The Beatles đã cùng nhau thảo luận lần cuối, và sau khi George Martin cho phát hành album, John Lennon khẳng định anh sẽ không tham gia vào bất kể hoạt động nào của nhóm nữa. Tuy nhiên, tới tháng 4 năm 1970, The Beatles mới chính thức tuyên bố tan rã.
Abbey Road được coi là một trong những album xuất sắc nhất của The Beatles, là một trong những album quan trọng của âm nhạc thế giới, cho dù nó được thu âm vào giai đoạn cuối cùng của ban nhạc. Năm 2004, tạp chí Rolling Stone xếp Abbey Road vào vị trí thứ 14[1] trong danh sách “500 album vĩ đại nhất mọi thời đại” và tới năm 2009, độc giả của tờ báo này bầu chọn Abbey Road là album hay nhất của The Beatles[2][3]. Abbey Road bán được khoảng 20 triệu bản trên toàn thế giới, và trở thành album bán chạy thứ hai của The Beatles, sau Sgt. Pepper’s Lonely Hearts Club Band. Ảnh hưởng của Abbey Road là vô cùng lớn, khi các ca khúc của album vẫn trở thành những bản hit khi album được chỉnh âm và ghi lại dưới dạng CD vào năm 2009.
Phòng thu Abbey Road
Năm 1968, sau thành công của Album trắng, The Beatles tiếp tục có ý định thực hiện album hoành tráng tiếp theo, và theo đó viết nên “dự án Get Back”. Tuy nhiên mọi việc không hoàn toàn suôn sẻ. Sau những bất đồng nội bộ, quá trình thực hiện không còn đảm bảo tiến độ do các thành viên của The Beatles có nhiều mối quan tâm riêng. Sau Album trắng, The Beatles có ra mắt Yellow Submarine, nhưng đó là một album không được đánh giá cao về chuyên môn. Cũng chính sự ra đời của Yellow Submarine khiến “dự án Get Back” thất bại hoàn toàn.
Tháng 4 năm 1969, Paul McCartney có yêu cầu George Martin sản xuất một album “như ngày xưa” (ý nói một album tự do không ép buộc vào bất kể một dự án nào)[4]. Martin đồng ý và hỏi lại Paul liệu John có tán thành không, và Paul nói “có, có chứ”[5]. Geoff Emerick và Alan Parsons cũng nhiệt liệt ủng hộ và tham gia vào ý tưởng mới. Trong The Beatles Anthology, các Beatle nói rằng với Abbey Road, thực sự họ cảm thấy thoải mái và không còn có sự gò bó nào (“go out on a high road”). Trước quá trình thu âm, John Lennon bị tai nạn xe hơi tại Scotland[4] và mất 2 tuần để hồi phục hoàn toàn.
Với George Martin, album là Vol.2 của Sgt. Pepper[6]. Album ban đầu có tên là Everest, theo tên loại thuốc lá mà Geoff Emerick vẫn hút[7]. Ý tưởng theo kèm là hình ban nhạc bước chân lên dãy Himalaya, tuy nhiên nó không được lòng mọi người (quá tốn kém tiền bạc và thời gian). Ringo Starr thốt lên: “Sau này người ta chỉ nói về phố Abbey mà thôi!”[7] và tên album được lựa chọn.
Những phần thu âm đầu tiên thực tế được thực hiện từ tháng 2 (“I Want You” tại phòng thu Trident), tháng 4 (“Oh! Darling” và “Octopus’s Garden”), và tháng 5 (“You Never Give Me Your Money” tại phòng thu Olympic). Toàn bộ album được thâu và chỉnh âm từ ngày 1 tháng 7 tới ngày 20 tháng 8 năm 1969 tại phòng thu Abbey Road[6].
Dù George Martin gọi Abbey Road là một album hạnh phúc[gc 1], thực tế album lại tiếp tục đánh dấu sự gia tăng những bất đồng cá nhân trong ban nhạc[1]. Trong khi đó George Harrison ngày một khó khăn hơn trong việc tạo nên tiếng nói. Tuy nhiên, Abbey Road ghi nhận sự đóng góp xuất sắc nhất của Harrison với 2 ca khúc được coi là sáng tác hay nhất của anh, “Here Comes the Sun” và “Something” (ca khúc duy nhất của George được chọn làm đĩa đơn cho The Beatles và đứng thứ nhất tại các bảng xếp hạng).
Thu âm và sản xuất [ sửa | sửa mã nguồn ]
Tất cả đều được thực hiện trong khoảng từ tháng 7 tới tháng 8 năm 1969. John Lennon chỉ bắt đầu từ ngày 9 tháng 7, sau khi hoàn toàn hồi phục từ vụ tai nạn. Tuy nhiên, Yoko Ono vẫn xuất hiện cùng ban nhạc trong suốt quá trình thu âm. Thậm chí John còn yêu cầu dựng một chiếc giường nhỏ tại một góc của phòng thu số 2, cùng với đó là một chiếc mic để anh có thể nghe thấy tiếng Yoko ngay cả trong lúc thu âm. Điều đó là một việc “không giống như xưa”, song vì quá mệt mỏi vì những xích mích từ Album trắng, các Beatle khác và George Martin đều tránh tối đa những tranh cãi có thể[7].
Có vài khoảnh khắc vô cùng đáng nhớ, mà theo Geoff Emerick là “giống ngày xưa”[7]: đó là khi tất cả chung sức cho “Come Together” của John Lennon, thu âm và đặt tên cho đoạn medley, chơi solo trong “The End” và cùng phối khí cho “Because”.
Jeff Jarrat, một kỹ thuật viên của EMI nói: “Khi George Martin nói với tôi rằng ông ấy bận, ông ấy dặn tôi: “Có một Beatle là tốt. Hai Beatle, tuyệt. Ba Beatle, ảo diệu. Khi mà cả bốn người họ cùng có mặt, đó là những khoảnh khắc vô cùng cuốn hút và không thể giải thích được, một thứ phép màu mà chỉ có bốn người họ mới có thể diễn giải. Cậu có thể có được tình bạn với họ, và rồi cậu cũng sẽ hiểu được cái sự góp mặt không-thể-giải-thích-được đó.” Và đúng là mọi chuyện diễn ra như vậy. Tôi không thể cảm nhận được điều đó trong bất kể hoàn cảnh nào khác. Một cảm giác tuyệt vời khi cả bốn cùng ở đó.”[6] Theo Ringo Starr: “Tôi nghĩ là mọi người sẽ cảm nhận được điều đó khi nghe album một cách chăm chú. Các ca khúc rất tốt, và nó được thực hiện thật cẩn thận. Có nhiều câu hỏi thường trực, nhưng khi chúng tôi thực hiện chúng, nếu chúng tôi thấy âm nhạc đã thực sự tốt, mọi thứ sẽ đều bỏ qua.”[4]
Năm ca khúc trong album có sự góp mặt của dàn nhạc (“Something” và “Here Comes the Sun” của George Harrison, “Golden Slumbers”, “Carry That Weight” và “The End” của Paul McCartney) đều được thu trong một ngày duy nhất, ngày 15 tháng 8, tại phòng thu số 1 của Abbey Road[6]. Hai tác giả điều khiển dàn nhạc cùng Martin[8]. John Lennon không tham gia vào buổi thu âm này, với lý do là không có tác phẩm nào của anh trong album sử dụng nhạc cụ cổ điển.
Máy chỉnh âm Moog
Các Beatle yêu cầu với nhân viên của phòng thu Abbey Road những cải tiến kỹ thuật thu âm, điều vẫn xảy ra kể từ khi họ thực hiện Sgt. Pepper’s Lonely Hearts Club Band. Abbey Road, một phần của Album trắng và Let It Be là những album mà The Beatles sử dụng công nghệ ghi âm 8 băng, thay cho kỹ thuật ghi âm 4 bằng mà họ áp dụng từ “I Want to Hold Your Hand” (1963) và sau đó là A Hard Day’s Night (1964). Ban đầu, các kỹ thuật viên của phòng thu EMI khá nghi ngờ về tính thực tiễn của chiếc máy 8 băng, cho tới khi “Hey Jude” đem lại những thành công rõ rệt trong việc thu âm.
George Harrison sử dụng trong quá trình thu âm một chiếc máy hoàn toàn mới, máy chỉnh âm Moog, thứ mà anh được nhận trực tiếp từ tác giả Robert Moog. Đây là một loại máy khá cổ điển, sử dụng đơn kênh vào thời đó, nó cồng kềnh như một chiếc tủ[9]. Vừa chơi vừa tìm tòi sử dụng, Harrison đã sử dụng chiếc máy trong khá nhiều ca khúc của Abbey Road (như “Because”, “Maxwell’s Silver Hammer” và “Here Comes the Sun”). Chiếc máy này sau này vẫn được Harrison sử dụng nhiều trong album Electronic Sound. Harrison cũng sử dụng những đạo cụ mới, như chiếc ống tuýp kim loại, lấy từ bộ chuyển âm Leslie, để chơi guitar[7].
Một trong những kỹ thuật viên nổi tiếng nhất thực hiện album là Alan Parsons. Sau Abbey Road, ông tiếp tục thành công với The Dark Side of the Moon – album huyền thoại của Pink Floyd – trước khi thực hiện một loạt album nổi tiếng khác trong dự án The Alan Parsons Project. Một nhân vật khác là John Kurlander, một kỹ thuật viên tham gia vào rất nhiều buổi thu, sau này trở thành nhà sản xuất và thu âm, được biết đến nhiều nhất khi tham gia sau này vào bộ 3 phim The Lord of the Rings (2001-2003).
Abbey Road thựcc tế là album cuối cùng của The Beatles, cho dù nó được phát hành trước Let It Be (1970). Ngày 20 tháng 8 năm 1969, “I Want You (She’s So Heavy)” là ca khúc cuối cùng mà cả bốn thành viên cùng nhau thu âm tại phòng thu Abbey Road[1].
Sau khi cùng nhau làm việc, tất cả đều thống nhất, rằng họ không thể tiếp tục chơi nhạc cùng nhau nữa. George Martin nói: “Vì tất cả đều đã làm việc hết sức bên nhau, vậy nên tôi đặc biệt thích album này”[4].
Tháng 9 năm 1969, John Lennon tuyên bố anh sẽ bắt đầu sự nghiệp solo cùng với người vợ Yoko Ono. Tháng 10, họ thành lập Plastic Ono Band. Tháng 4 năm 1970, The Beatles chính thức tuyên bố tan rã[1].
Dấu ấn thành viên [ sửa | sửa mã nguồn ]
Cấu trúc album [ sửa | sửa mã nguồn ]
Hai mặt của album có cấu trúc hoàn toàn khác biệt. Mặt A bắt đầu bằng “Come Together” và kết thúc bởi “I Want You (She’s So Heavy)” đều là sáng tác của John Lennon, là tập hợp của các ca khúc sáng tác cá nhân, không theo một cấu trúc nào cả. Mặt B có một phần lớn là một medley các ca khúc đã và chưa từng hoàn thành (5 ca khúc của Paul McCartney và 3 của John Lennon), được sắp xếp bởi ban nhạc và George Martin.
Hầu hết các bài hát trong album đều là những ca khúc thu riêng lẻ, từ thời kỳ Album trắng (1968) dưới dạng demo, sau đó là những ca khúc lấy từ “dự án Get Back”. Tuy nhiên, hè 1969, chúng được thực hiện và xử lý lại trong quá trình ghi âm Abbey Road, đặc biệt là với medley khi các ca khúc được chơi liên tiếp không dừng[5][6].
Các ca khúc sáng tác cá nhân [ sửa | sửa mã nguồn ]
Các sáng tác ngày một mang tính cá nhân là điều xuất hiện từ Album trắng. Gần như không có sự đóng góp tương quan giữa các thành viên, trong việc sáng tác, vào các tác phẩm của nhau. Điều này nhận thấy khá rõ trong cả album cho tới tận trước medley.
“Maxwell’s Silver Hammer” Bài hát của McCartney được viết vào tháng 10 năm 1968, thu âm lần đầu vào tháng 1 năm 1969 tại Twickenham film Studios để sẵn sàng cho “dự án Get Back”. Nó không hề được chỉnh sửa cho tới quá trình thu âm 6 tháng sau đó tại Abbey Road. Quá trình thu âm tại phòng thu số 2 mất tận 3 ngày vì Paul yêu cầu các thành viên làm lại không ngừng cho tới khi anh cảm thấy nó hoàn thiện. Điều này khiến nhiều thành viên thấy không hài lòng[4]. Có thể thấy trong bộ phim tài liệu Let It Be, Mal Evans là người gõ đe để tạo ra tiếng bang, bang. Theo Geoff Emerick, John Lennon từ chối tham gia vào quá trình thu vì anh không thích tên bài hát[7]; đây thực sự chỉ là một lý do để anh tự tách mình ra khỏi các hoạt động liên quan tới McCartney[5].
“Oh! Darling” “Oh! Darling” là một ca khúc vô cùng chỉn chu của Paul McCartney, đặc biệt trong phần thể hiện. Điều này khiến Paul phải luyện thanh rất sớm mỗi buổi sáng tại phòng thu để có được giọng gằn khỏe[4]. John Lennon nói rằng anh hoàn toàn mong muốn được hát ca khúc này, vì anh thấy giọng anh hợp hơn so với Paul[6]. Tuy nhiên điều đó không xảy ra vì với The Beatles, các tác giả vẫn (thường) là người hát chính các ca khúc của chính mình.
“Octopus’s Garden” và “Don’t Pass Me By” (trong Album trắng) là 2 ca khúc duy nhất của Ringo Starr được thu cho The Beatles. Bài hát lấy cảm hứng từ chuyến đi của Starkey tới đảo Sardegna vào mùa hè năm 1968, một chuyến đi mà anh đã tự tìm cho mình một cảm giác tự do và bỏ ngoài tai “dự án Get Back” (“No one there to tell us what to do” – lời anh viết trong ca khúc). Phần lời được chỉnh sửa bởi các Beatle khác, trong khi phần nhạc được viết một phần bởi George Harrison. Đây là một sáng tác vô cùng được ưa thích của The Beatles, đặc biệt là với trẻ em.
“Here Comes the Sun” Mùa xuân 1969, George Harrison đã viết một ca khúc thành công khi một lần ngồi ở vườn nhà Eric Clapton “Một ca khúc tới rất tự nhiên”[5]. Với lời ca đơn giản và giai điệu nhẹ nhàng, dù không được làm đĩa đơn cho Abbey Road, ca khúc này lại trở thành một trong những bài hát được biết tới nhiều nhất của The Beatles. “Here Comes the Sun” được phát trên đài, truyền hình và các sóng phát thanh và thực tế là bài hát nổi tiếng nhất của George Harrison.
Medley có thể được hiểu là liên khúc. Với Abbey Road, medley được Lennon, McCartney và Martin sắp xếp theo một trật tự duy nhất để các ca khúc luôn được đảm bảo có một đoạn chuyển dài và tự khác biệt rõ ràng với nhau.
Dài tổng cộng tới 16 phút, medley là thử nghiệm cực kỳ đặc biệt của bộ đôi Lennon-McCartney, với sự trợ giúp của George Martin và 2 Beatle còn lại. “Tôi muốn gộp lại tất cả những chi tiết riêng lẻ nhất.” Paul nói. “Tôi thực sự tỉ mỉ trong ý tưởng này. Và nó tới như một kiểu sưu tập vậy. Tới một lúc, tôi nghĩ rằng cần trộn lẫn chúng lại nhưng phải sắp xếp như một bản hòa tấu. Một ý tưởng hay đối với khoảng chục ca khúc mà chúng tôi chưa hoàn thành.”[4]
Martin kể lại: “Tôi từng nói với Paul ngay khi hoàn thành Sgt. Pepper’s Lonely Hearts Club Band, rằng cần phải làm một cái gì đó thật giá trị, và chúng tôi quyết định làm nó trong trọn vẹn mặt B. John khá là không hài lòng với những gì chúng tôi làm, có lẽ vì gần như chỉ có tôi và Paul làm mặt B.” Ông nói tiếp: “John là một Teddy Boy. Cậu ấy là một rocker, nên cậu ấy luôn muốn có những ca khúc riêng. Vậy là chúng tôi đi tới một thỏa thuận, và John đã hợp tác: cậu ấy tới và mang theo tập giấy nhạc. Ra là cậu ấy cũng từng có ý tưởng viết tất cả các bài hát theo một giai điệu lớn duy nhất.”[4]
“Thực tế là có vài vấn đề mang tính cấu trúc, kể cả khi chúng tôi đã áp dụng kĩ thuật ghi đè. Thế nên chúng tôi buộc phải chơi lại cả medley. Tất cả đều thống nhất thứ tự các bài hát, ghi ra trước mặt rồi chọn tông chuẩn từ đầu tới cuối. Một trải nghiệm thực sự mới mẻ”[4].
Câu hát bất tử của “The End”
Medley chiếm hầu hết phần mặt B, bắt đầu bởi ca khúc “You Never Give Me Your Money” của Paul McCartney, bài hát tạo nên chủ đề chính của khúc nhạc, giai điệu mà sau cũng xuất hiện trong “Carry That Weight”. Sau “You Never Give Me Your Money” là ca khúc chưa hoàn thành của John Lennon: “Sun King”, một ca khúc mà, giống với “Because”, là một ghi âm liên tiếp các hòa âm của Lennon, McCartney và Harrison, song lại kết thúc bởi một hỗn hợp tiếng Tây Ban Nha – Ý, sau này được ghi dưới tên “Gnik Nus” trong album Love (2006). “Mean Mr. Mustard” và “Polythene Pam” sáng tác bởi John Lennon được The Beatles thu trong chuyến đi thăm Maharishi Mahesh Yogi từ đầu năm 1968.
Bốn ca khúc tiếp theo là các sáng tác của Paul McCartney. Lennon hét lên Oh look out! để bắt đầu ca khúc đầu tiên, một ca khúc mà ban nhạc không biết đặt tên gì ngoài việc lấy ngay câu hát đầu tiên, “She Came In Through the Bathroom Window”, lấy hình ảnh từ một câu chuyện có thật: một fan nữ cuồng đã đột nhập vào nhà McCartney bằng cách phá cửa sổ phòng tắm[11]. “Golden Slumbers” ngay sau là một ca khúc lấy lời từ một bài hát cổ từ thế kỷ 17 của Thomas Dekker mà Paul tình cờ tìm thấy bản nhạc khi chơi piano: không quan tâm tới giai điệu, Paul chỉ nhìn lời và sáng tác một bài hát riêng. Tiếp sau là “Carry That Weight”, một sáng tác dở dang có chèn thêm giai điệu của “You Never Give Me Your Money” với phần hát của cả bốn thành viên. “The End” kết thúc medley: bỏ ngoài trường hợp đặc biệt của “Her Majesty”, đây có thể coi là bài hát kết thúc album.
“The End” là bài hát duy nhất của The Beatles mà Ringo Starr có những đoạn chơi trống solo thực sự dài. Ringo đã chứng minh anh là một tay trống tài năng thực thụ, với hai đoạn solo trống giữa ba đoạn solo guitar của McCartney, rồi Harrison và Lennon[12]. Mỗi người một phong cách chơi đàn, đứng cạnh nhau, thu âm trực tiếp với tràn trề năng lượng. Với Geoff Emerick, đó là khoảnh khắc đỉnh cao của cả album[7].
Medley được thu trong nhiều lần riêng biệt khi mỗi ca khúc được thâu theo những kỹ thuật và thành phần tham gia khác nhau. Thông thường, người nghe vẫn tách medley làm 2 phần, và từ “Golden Slumbers” tới hết đôi khi được gọi là Golden Slumbers medley. Phần thâu, cắt, chỉnh sửa và ghép được George Martin, Geoff Emerick phụ trách (cùng Paul McCartney và John Lennon).
Medley kết thúc bởi một câu hát huyền thoại, viết bởi Paul McCartney “And in the end, the love you take is equal to the love you make” (“Tới cuối cùng, tình yêu bạn nhận sẽ bằng với những gì bạn trao”). Một điều mà theo John, đó là “sự hoàn mỹ”[4].
Ca khúc cuối cùng của Abbey Road là một ca khúc ẩn sau một đoạn trống 14 giây (vẫn được giữ nguyên trong bản LP và đã bị xóa trong bản CD) sau “The End”. “Her Majesty” chỉ dài có 23 giây và nói một cách khá ẩn dụ về nữ hoàng Anh. Nó ban đầu nằm trong medley, giữa “Mean Mr. Mustard” và “Polythene Pam”, và Paul McCartney đề nghị John Kurlander – một kỹ thuật viên âm thanh – lược bỏ đi. Tuy nhiên nhân viên này, thay vì xóa bỏ hoàn toàn nó, thì lại đưa lý do rằng mọi ca khúc của The Beatles không thể bị đưa vào sọt rác, vậy nên anh ta chèn vào phía cuối của medley[6]. Thế nhưng việc làm của Kurlander không thực sự hoàn hảo khi vẫn còn đoạn mở đầu của “Polythene Pam” dù cho anh đã cố bỏ hoàn toàn đoạn kết của “Mean Mr. Mustard”. Paul McCartney cuối cùng cũng đồng ý.
Không hề được ghi vào danh sách các bài hát của album, “Her Majesty” được coi là ca khúc ẩn đầu tiên của lịch sử nhạc Rock. Năm 2009, trong lần chỉnh âm và ghi lại album dưới dạng CD, các kỹ thuật viên đã tách “Her Majesty” thành một bài hát riêng.
Quang cảnh tại đoạn cắt giữa phố Abbey và phố Glove End, Luân Đôn , tháng 9 năm 1969. Thậm chí ở góc đường có chiếc Volkswagen trắng cũng xuất hiện sau này trong bìa album
Bìa album Abbey Road cùng với Sgt. Pepper là 2 trong số những bìa album nổi tiếng, được ưa thích và cũng hay được người hâm mộ bắt chước lại nhất.
Ý tưởng của bìa đĩa cũng tới từ Paul McCartney. Tên của album chỉ được ghi ở mặt sau. Đoạn đường nổi tiếng là ở phía ngoài phòng thu của EMI, nơi ban nhạc thực hiện hầu hết các bản thu của mình, và là phố Abbey tại đoạn cắt với phố Glove End.
Ngày 8 tháng 8 năm 1969, khoảng lúc 11h rưỡi sáng, nhiếp ảnh gia Iain Macmillan chỉ mất đúng 10′ để thực hiện một trong những bức ảnh nổi tiếng nhất thế giới[13]. Để có nó, ông đã phải nhờ cả sự can thiệp của cảnh sát. Ông nhớ lại: “Tôi có nhờ những cảnh sát để họ ngăn đường trong một khoảng thời gian ngắn. Tôi muốn có vài chiếc ô tô, và ban nhạc bước qua, theo một chiều duy nhất, ngay khi những chiếc xe đó vừa vượt. Đó là bức ảnh thứ 5 trong tổng số 6 bức được chụp, chiếc duy nhất mà cả bốn người tạo nên những chữ V hoàn hảo, điều mà tôi mong chờ trong tính hài hòa”[13]. Mang đầy tính biểu tượng, The Beatles chọn hướng quay lưng về phía phòng thu chứ không phải ngược lại[4].
Từ phải sang trái, Lennon dẫn đầu với bộ đồ trắng, sau đó là Starr, McCartney chân trần với điếu thuốc và cuối cùng là Harrison. Ngoài Harrison, tất cả đều mặc complet thiết kế bởi Tommy Nutter.
Tấm biển tại phố Abbey năm 2004 với những dòng tri ân của người hâm mộ
Sau khi album phát hành, biển số xe (LMW 28IF) của chiếc Volkswagen Beetle góc phải bức ảnh lập tức bị đánh cắp. Năm 1986, chiếc xe được bán đấu giá 2.530 bảng và từ năm 2001, nó được trưng bày ở một bảo tàng tại Đức[14]. Người đứng góc phải của bức ảnh là Paul Cole[15] – một người khách du lịch người Mỹ tình cờ ngang qua và không hề biết rằng mình có trong hình cho tới khi nhìn thấy album phát hành vài tháng sau.[15] Paul Cole nói anh đã không cùng vợ đi tham quan các bảo tàng và lang thang tại Luân Đôn để du lịch bằng cách hỏi các cảnh sát. Chính Cole cũng vô cùng ấn tượng trước những gì xuất hiện trước mắt “họ như những con vịt” và “một đám lố bịch” khi anh nhìn thấy McCartney đi chân trần mặc complet[16].
Việc băng qua đường tại góc phố này trở thành một nét văn hóa đặc sắc của thành phố Luân Đôn. Góc phố Abbey-Glove End trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng của Luân Đôn nói riêng và của nước Anh nói chung. Trong những năm 70, những bức tường tại ngã tư bị xâm hại nghiêm trọng bởi người hâm mộ. Tấm biển ghi “Abbey Road” tại đoạn giao giữa phố Abbey và phố Glove End cũng vì thế bị buộc phải dỡ và thay vào năm 2007. Chính quyền thành phố đã phải treo tấm biển cao hơn tại bức tường một nhà dân, kèm với đó là việc đảm bảo thay thế và làm sạch nó bởi những người hâm mộ nhiều thế hệ. Thậm chí, những chiếc cột đèn cũng phải được chôn bằng bê tông vì lo ngại sẽ bị đánh cắp.
Ngày 8 tháng 8 năm 2009, hàng trăm người đã tới kỉ niệm tại góc phố này nhân dịp 40 năm ra đời album.
Danh sách ca khúc [ sửa | sửa mã nguồn ]
Tất cả các ca khúc được viết bởi Lennon-McCartney, những sáng tác khác được ghi chú bên cạnh.
Ghi chú:
“Her Majesty” là một ca khúc ẩn . Giữa “The End” và “Her Majesty” là 14 giây lặng. Các bản thâu sau này của album mới tách riêng “Her Majesty” thành một ca khúc riêng biệt.
. Giữa “The End” và “Her Majesty” là 14 giây lặng. Các bản thâu sau này của album mới tách riêng “Her Majesty” thành một ca khúc riêng biệt. Một vài băng thâu tại Mỹ có đổi chỗ hai ca khúc “Come Together” và “Something”.
Bài số 3 và 7 của mặt B đôi khi được ghi chú “The Abbey Road Medley”.
Bài số 8 và 10 của mặt B đôi khi được ghi chú “The Golden Slumbers Medley”.
Abbey Road là một sự kiện quan trọng của âm nhạc thế giới. Với 20 gần triệu đĩa đã bán, đây là album bán chạy thứ hai của The Beatles chỉ sau Sgt. Pepper[25]. Cụ thể, tháng 6 năm 1970, Allen Klein ghi nhận album bán được 5 triệu bản tại Mỹ[26]; sau khi có thông tin The Beatles tan rã, album đạt doanh số 7 triệu bản trên toàn thế giới (theo EMI, họ bán được 7,2 triệu bản cho tới tháng 10 năm 1972). Abbey Road là album đầu tiên của The Beatles đạt ngưỡng 10 triệu bản vào năm 1980.
Ở Anh, Abbey Road có 11 tuần đứng đầu trong danh sách hit, một sự cạnh tranh gay gắt với Let It Bleed của The Stones và album thứ hai của Led Zeppelin[27]. Sau quãng thời gian đó, bảng xếp hạng không cập nhật vì nghỉ Noel; sau tuần nghỉ, Abbey Road tiếp tục có thêm 6 tuần nữa đứng đầu, nâng tổng số tuần đứng thứ nhất của album lên 17. Abbey Road là album bán chạy nhất tại Anh năm 1969, đứng thứ 4 trong số những album bán chạy nhất thập niên 60. Hết những năm 1970, album vẫn đứng được vị trí thứ 7 trong những album bán chạy nhất của thập niên.
Tại Mỹ, mọi chuyện cũng tương tự, có khác là muộn hơn. 3 tuần sau khi phát hành album, Abbey Road vươn lên vị trí số 1 và ở đó suốt 11 tuần liên tiếp. Tại Billboard 200, album cũng xuất hiện trong 129 tuần. Abbey Road cũng là album thứ 4 trong danh sách các album bán chạy nhất thập niên 60 tại Mỹ[28] và bản phát hành lại vào năm 1987 cũng đứng ở vị trí 69 của Billboard[29]. Album cũng được 12 lần nhận chứng chỉ Bạch kim từ RIAA[30].
Sau khi phát hành, Abbey Road trở nên vô cùng phổ biến. Nó xuất hiện nhiều trên các ấn phẩm của các trang báo nổi tiếng, như Q[31], VH1[32], Time[33], v.v. Cuối năm 2003, album được xếp ở vị trí thứ 14 trong danh sách 500 album vĩ đại nhất mọi thời đại của tạp chí Rolling Stone[34]. Thành công của Abbey Road còn mang tính thương mại khi các ca khúc trong album đều đứng đầu trong các bảng xếp hạng tại Mỹ, Anh, Pháp khi nó được chỉnh âm và phát hành dưới dạng CD vào năm 2009[35][36].
Năm 1970, dù không giành được giải Album của năm, Abbey Road vẫn có được giải Grammy cho thu âm xuất sắc nhất (Grammy for Best Engineered Recording – Non-Classical), giải thưởng mà trước đó, Sgt. Pepper’s Lonely Hearts Club Band của họ đã từng nhận vào năm 1968.
Bìa của Abbey Road là một trong những bìa album được hãng đồ chơi của Đan Mạch, Lego, thể hiện trong dịp kỷ niệm 60 năm thành lập của hãng[37].
Tin đồn về cái chết của Paul McCartney [ sửa | sửa mã nguồn ]
Sau khi phát hành Abbey Road, một tin đồn quái gở đã xuất hiện và trở nên phổ biến, thậm chí là lan ra toàn thế giới: đó là Paul McCartney bị tai nạn xe hơi vào tháng 11 năm 1966 và qua đời vào năm 1969.
Hàng loạt “dấu hiệu” được nhắc tới[38]:
– Paul băng qua đường với đôi chân trần, đó là hình ảnh biểu tượng theo phong tục nổi tiếng khi chôn cất của Ấn Độ.
– Biển số xe Volkswagen beetle màu trắng là LMW 28 IF, viết tắt của Living-McCartney-Would be 28 IF (McCartney sống mãi ở tuổi 28), một chi tiết không xác đáng khi Paul mới 27 tuổi khi Abbey Road phát hành. LMW còn có thể là Linda McCartney Weeps (Linda McCartney khóc).
– Paul là người duy nhất trong bức ảnh bìa đi chân phải lên trước, và điều đó khiến nhiều người nghĩ rằng anh bị tai nạn xe đâm từ phía bên phải. Việc Paul cầm điếu thuốc bên tay phải không giống với việc thuận tay trái của anh khiến nhiều người khẳng định đó là một người đóng thế (William Stuart Campbell) chứ không phải Paul.
Với quá nhiều tin đồn, một trong những album solo của Paul McCartney sau này có tên Paul Is Live. Live không có nghĩa là trực tiếp, mà đơn giản là để đối lập với câu “Paul is Dead”. Bìa album vẫn là hình Paul đi qua góc đường tương tự như Abbey Road, song anh đường kéo đi bởi một chú chó. Chiếc Volkswagen beetle màu trắng vẫn còn nguyên, nhưng biển số xe được ghi là “51 IS” hàm ý rằng anh 51 tuổi khi album phát hành (1993).
Đón nhận của công chúng [ sửa | sửa mã nguồn ]
Ảnh hưởng văn hóa [ sửa | sửa mã nguồn ]
City of Music tại Liverpool, quê hương của The Beatles, vào dịp Giáng sinh năm 2007 Đèn trang trítại Liverpool, quê hương của The Beatles, vào dịp Giáng sinh năm 2007
Tháng 6 năm 1970, phòng thu EMI – tên gọi tồn tại tới trong suốt thời kỳ Beatlemania – chính thức đổi tên thành phòng thu Abbey Road, tên gọi vẫn còn được dùng tới ngày nay[39].
Abbey Road là điểm nhấn cuối cùng trong sự nghiệp lẫy lừng của The Beatles. Theo đánh giá tạp chí Rolling Stone, đây là một trong những album chỉn chu và đoàn kết nhất của The Beatles[1]. Sau Abbey Road, Let It Be dường như chỉ là một album sót, không có sự tham gia của các Beatle vào việc biên tập và không thực sự có một cấu trúc hoàn chỉnh.
Có lẽ vì vậy mà Abbey Road là album nổi tiếng nhất của The Beatles, hơn cả Revolver, Sgt. Pepper’s Lonely Hearts Club Band hay Rubber Soul. Ngoài việc biến góc phố Abbey-Glove End của Luân Đôn trở thành một điểm du lịch được ưa chuộng, album đánh dấu một thời kỳ mới của văn hóa Rock khi góp phần cải tiến những quan điểm sáng tác và đa dạng kỹ thuật thu âm. Album được ghi lại dưới dạng CD từ rất sớm (năm 1987 – album đầu tiên của The Beatles có được vinh dự này[40]) và vẫn trở thành hit sau nhiều thập niên kể từ ngày phát hành.
Album cũng đánh dấu lần cuối cùng hợp tác của bộ đôi sáng tác Lennon-McCartney. Sau Abbey Road, những xích mích giữa 2 huyền thoại âm nhạc vẫn âm ỷ suốt những năm 70 cho tới khi John Lennon bị ám sát tại nhà riêng ở New York vào cuối năm 1980.
Các lần biểu diễn lại của medley [ sửa | sửa mã nguồn ]
Một phần của medley được Peter Frampton và ban nhạc Bee Gees hát trong bộ phim Sgt. Pepper’s Lonely Hearts Club Band, sau đó là Neil Diamond.
Năm 1997, trong một chương trình tại Royal Albert Hall ở Luân Đôn trong dịp tưởng nhớ các nạn nhân của vụ phun trào núi lửa ở Montserrat, Paul McCartney có hát 3 ca khúc trong medley “Golden Slumbers”, “Carry That Weight”, “The End”. Mark Knopfler và Eric Clapton chơi guitar, Phil Collins chơi trống, dàn nhạc chỉ huy bởi George Martin và một dàn hợp ca phúc âm hát nền.
Tháng 6 năm 2007, Bono, Bob Geldof, Youssou N’Dour và Campino cùng thể hiện “You Never Give Me Your Money”, “Carry That Weight” và “Get Up Stand Up” của Bob Marley trong buổi biểu diễn tại hội nghị thượng đỉnh G8 tổ chức ở Đức. Bob Geldof đã mời lần lượt các nguyên thủ George W. Bush, Tony Blair, Nicolas Sarkozy, Romano Prodi, Angela Merkel,… lên sân khấu khi biểu diễn.
Ngày 28 tháng 12 năm 2010, trong chương trình kỉ niệm vinh danh Merle Haggard, Jerry Herman, Bill T. Jones, Oprah Winfrey và Paul McCartney ở Kennedy Center tại Washington D.C., danh ca Steven Tyler đã hát 4 ca khúc của medley “She Came In Through The Bathroom Window”, “Golden Slumbers”, “Carry That Weight” và “The End”. Trong buổi diễn, McCartney vinh dự được ngồi cạnh gia đình của tổng thống Mỹ Barack Obama.
Tại lễ trao giải Grammy lần thứ 54, ngày 12 tháng 2 năm 2012, Paul McCartney đã hát medley với 3 ca khúc “Golden Slumbers”, “Carry That Weight” và “The End” để kết thúc chương trình. Phần trình diễn có sự tham gia của Bruce Springsteen, Joe Walsh và Dave Grohl[41].
Các album tri ân [ sửa | sửa mã nguồn ]
Ảnh góc phố Abbey năm 2007
Rất nhiều ca khúc trong Abbey Road được hát lại trong các buổi trình diễn chính thức, không chính thức, cũng như trong các album. Không những vậy, thậm chí cả album cũng được hát lại toàn bộ trong các ấn phẩm sau này.
Chỉ 1 tháng sau khi phát hành Abbey Road, George Benson cho phát hành album mang tên The Other Side of Abbey Road, một album hát lại gần như hoàn chỉnh toàn bộ album gốc. Cuối năm 1969, Booker T. & the M.G.’s cho phát hành album McLemore Avenue (đại lộ McLemore – địa chỉ của hãng Stax Records) với hình bìa mang hoàn toàn ý tưởng của Abbey Road; các ca khúc trong album đều là các ca khúc của The Beatles và đa phần là của Abbey Road.
Rất nhiều ca sĩ hát lại một phần hoặc hoàn toàn các ca khúc trong của album, bao gồm cả medley, như Phil Collins (trong album tri ân Martin/Beatles In My Life), Soundgarden, Dream Theater, The String Cheese Incident, Transatlantic, The Punkles, Tenacious D, Umphrey’s Mcgee, 70 Volt Parade, Furthur, v.v.
Năm 1988, Red Hot Chili Peppers cho ra mắt album The Abbey Road E.P. có bìa album lấy ý tưởng hoàn toàn từ bìa của Abbey Road. Bức ảnh cũng được chụp ở góc phố Abbey-Glove End, thậm chí giống cả động tác và bước chân các thành viên theo thứ tự, song có điều khác là 4 thành viên của Red Hot Chili Peppers hoàn toàn nuy. Tuy nhiên, ngoài phần bìa thì các bài hát trong album không có liên quan với The Beatles.
Năm Bảng xếp hạng Vị trí
cao nhất 1969 UK Albums Chart[42] 1 1969 Billboard 200 1 2010 iTunes Charts 3
Thành phần tham gia sản xuất [ sửa | sửa mã nguồn ]
Theo Mark Lewisohn[43], Alan W. Pollack[44] và Barry Miles[45].
The Beatles
Các nghệ sĩ khác
Quốc gia Ngày phát hành Hãng đĩa Định dạng Mã Anh 26 tháng 9 năm 1969 Apple, Parlophone LP PCS 7088 Hoa Kỳ 1 tháng 10 năm 1969 Apple, Capitol LP SO 383 Nhật Bản 21 tháng 5 năm 1983 Toshiba-EMI CD CP35-3016 Toàn thế giới 10 tháng 10 năm 1987 Apple, Parlophone, EMI CD CDP 7 46446 2 Nhật Bản 11 tháng 3 năm 1998 Toshiba-EMI CD TOCP 51122 Nhật Bản 21 tháng 1 năm 2004 Toshiba-EMI LP chỉnh âm TOJP 60142 Toàn thế giới 9 tháng 9 năm 2009 Apple CD chỉnh âm 0946 3 82468 24
Ghi chú
^ Martin: “It was a very happy record”, “I guess it was happy because everybody thought it was going to be the last”. ^ Lennon sử dụng tính từ cho nhạc funk , một thể loại nhạc pha trộn blues jazz và rock đồng quê từ những năm 50. ^ Một cuộc biểu tình hòa bình và được truyền thông tổ chức bởi John Lennon và vợ Yoko Ono , ban đầu vào tháng 3 ở Amsterdam – nơi tổ chức đám cưới của họ – sau đó là ở Montreal vào tháng 5 và 6.
Abbey Road
1969 studio album by the Beatles
This article is about the album by the Beatles. For other uses, see Abbey Road (disambiguation)
Abbey Road is the eleventh studio album released by the English rock band the Beatles. It is the last album the group started recording, although Let It Be was the last album completed before the band’s break-up in April 1970. It was mostly recorded in April, July and August 1969, and was released on 26 September 1969 in the United Kingdom, and 1 October 1969 in the United States, reaching number one in both countries. A double A-side single from the album, “Something” / “Come Together” was released in October, which also topped the charts in the US.
Abbey Road is a rock album[3] that incorporates genres such as blues, pop, and progressive rock[4] and makes prominent use of the Moog synthesizer and the Leslie speaker. It is also notable for having a long medley of songs on side two that have subsequently been covered as one suite by other notable artists. The album was recorded in a more collegial atmosphere than the Get Back / Let It Be sessions earlier in the year, but there were still significant confrontations within the band, particularly over Paul McCartney’s song “Maxwell’s Silver Hammer”, and John Lennon did not perform on several tracks. By the time the album was released, Lennon had left the group, though this was not publicly announced until McCartney also quit the following year.
Although it was an immediate commercial success, it received mixed reviews. Some critics found its music inauthentic and criticized the production’s artificial effects. By contrast, critics today view the album as one of the Beatles’ best and rank it as one of the greatest albums of all time. George Harrison’s two songs on the album, “Something” and “Here Comes the Sun”, have been regarded as some of the best he’s ever written. The album’s cover, featuring the group walking across a zebra crossing outside Abbey Road Studios, has become one of the most famous and imitated in the history of recorded music.
Background [ edit ]
After the recording sessions for the proposed Get Back album, Paul McCartney suggested to music producer George Martin that the group get together and make an album “the way we used to do it”, free of the conflict that had begun during sessions for The Beatles (also known as the “White Album”). Martin agreed, but on the strict condition that all the group – particularly John Lennon – allow him to produce the record in the same manner as earlier albums and that discipline would be adhered to. No one was entirely sure that the work was going to be the group’s last, though George Harrison said “it felt as if we were reaching the end of the line”.[7]
Production [ edit ]
Recording history [ edit ]
The first sessions for Abbey Road began on 22 February 1969, only three weeks after the Get Back sessions, in Trident Studios. There, the group recorded a backing track for “I Want You (She’s So Heavy)” with Billy Preston accompanying them on Hammond organ. No further group recording occurred until April because of Ringo Starr’s commitments on the film The Magic Christian. After a small amount of work that month and a session for “You Never Give Me Your Money” on 6 May, the group took an eight-week break before recommencing on 2 July. Recording continued through July and August, and the last backing track, for “Because”, was taped on 1 August. Overdubs continued through the month, with the final sequencing of the album coming together on 20 August – the last time all four Beatles were present in a studio together.
McCartney, Starr and Martin have reported positive recollections of the sessions, while Harrison said, “we did actually perform like musicians again”. Lennon and McCartney had enjoyed working together on the non-album single “The Ballad of John and Yoko” in April, sharing friendly banter between takes, and some of this camaraderie carried over to the Abbey Road sessions. Nevertheless, there was a significant amount of tension in the group. According to Ian MacDonald, McCartney had an acrimonious argument with Lennon during the sessions. Lennon’s wife, Yoko Ono, had become a permanent presence at Beatles’ recordings and clashed with other members. Halfway through recording in June, Lennon and Ono were involved in a car accident. A doctor told Ono to rest in bed, so Lennon had one installed in the studio so she could observe the recording process from there.
During the sessions, Lennon expressed a desire to have all of his songs on one side of the album, and McCartney’s on the other. The album’s two halves represented a compromise: Lennon wanted a traditional release with distinct and unrelated songs while McCartney and Martin wanted to continue their thematic approach from Sgt. Pepper’s Lonely Hearts Club Band by incorporating a medley. Lennon ultimately said that he disliked Abbey Road as a whole and felt that it lacked authenticity, calling McCartney’s contributions “[music] for the grannies to dig” and not “real songs”, and describing the medley as “junk … just bits of songs thrown together”.
Technical aspects [ edit ]
Abbey Road An EMI TG mixing desk, similar to this one, was used in the production of
Abbey Road was recorded on eight-track reel-to-reel tape machines rather than the four-track machines that were used for earlier Beatles albums such as Sgt Pepper, and was the first Beatles album not to be issued in mono.[16] The album makes prominent use of guitar played through a Leslie speaker, and of the Moog synthesizer. The Moog is not merely used as a background effect but sometimes plays a central role, as in “Because”, where it is used for the middle eight. It is also prominent on “Maxwell’s Silver Hammer” and “Here Comes the Sun”. The synthesizer was introduced to the band by Harrison, who acquired one in November 1968 and used it to create his album Electronic Sound. Starr made more prominent use of the tom-toms on Abbey Road, later saying the album was “tom-tom madness … I went nuts on the toms.”
Abbey Road was also the first and only Beatles album to be entirely recorded through a solid-state transistor mixing desk, the TG12345 Mk I, as opposed to earlier thermionic electron vacuum valve-based REDD desks. The TG console also allowed better support for eight-track recording, facilitating the Beatles’ considerable use of overdubbing.[18] Emerick recalls that the TG desk used to record the album had individual limiters and compressors on each audio channel and noted that the overall sound was “softer” than the earlier valve desks. In his study of the role of the TG12345 in the Beatles’ sound on Abbey Road, music historian Kenneth Womack observes that “the expansive sound palette and mixing capabilities of the TG12345 enabled George Martin and Geoff Emerick to imbue the Beatles’ sound with greater definition and clarity. The warmth of solid-state recording also afforded their music with brighter tonalities and a deeper low end that distinguished Abbey Road from the rest of their corpus, providing listeners with an abiding sense that the Beatles’ final long-player was markedly different.”
Alan Parsons worked as an assistant engineer on the album. He later went on to engineer Pink Floyd’s landmark album The Dark Side of the Moon and produce many popular albums himself with the Alan Parsons Project.[22] John Kurlander also assisted on many of the sessions, and went on to become a successful engineer and producer, most noteworthy for his success on the scores for the Lord of the Rings film trilogy.[23]
Songs [ edit ]
Side one [ edit ]
“Come Together” was an expansion of “Let’s Get It Together”, a song Lennon originally wrote for Timothy Leary’s California gubernatorial campaign against Ronald Reagan. A rough version of the lyrics for “Come Together” was written at Lennon’s and Ono’s second bed-in event in Montreal.[25]
Beatles author Jonathan Gould suggested that the song has only a single “pariah-like protagonist” and Lennon was “painting another sardonic self-portrait”. MacDonald has suggested that the “juju eyeballs” has been claimed to refer to Dr John and “spinal cracker” to Ono. The song was later the subject of a lawsuit brought against Lennon by Morris Levy because the opening line in “Come Together” – “Here come old flat-top” – was admittedly lifted from a line in Chuck Berry’s “You Can’t Catch Me”. A settlement was reached in 1973 in which Lennon promised to record three songs from Levy’s publishing catalogue for his next album.
“Come Together” was later released as a double A-side single with “Something”. In the liner notes to the compilation album Love, Martin described the track as “a simple song but it stands out because of the sheer brilliance of the performers”.[30]
Harrison was inspired to write “Something” during sessions for the White Album by listening to label-mate James Taylor’s “Something in the Way She Moves” from his album James Taylor. After the lyrics were refined during the Let It Be sessions (tapes reveal Lennon giving Harrison some songwriting advice during its composition), the song was initially given to Joe Cocker, but was subsequently recorded for Abbey Road. Cocker’s version appeared on his album Joe Cocker! that November.
“Something” was Lennon’s favourite song on the album, and McCartney considered it the best song Harrison had written. Though the song was written by Harrison, Frank Sinatra once commented that it was his favourite Lennon–McCartney composition[34] and “the greatest love song ever written”.[35] Lennon contributed piano to the recording and while most of the part was removed, traces of it remain in the final cut, notably on the middle eight, before Harrison’s guitar solo.
The song was issued as a double A-side single with “Come Together” in October 1969 and topped the US charts for one week, becoming the Beatles’ first number-one single that was not a Lennon–McCartney composition. It was also the first Beatles single from an album already released in the UK.[nb 1] Apple’s Neil Aspinall filmed a promotional video, which combined separate footage of the Beatles and their wives.[38]
“Maxwell’s Silver Hammer” [ edit ]
“Maxwell’s Silver Hammer”, McCartney’s first song on the album, was first performed by the Beatles during the Let It Be sessions (as seen in the film). He wrote the song after the group’s trip to India in 1968 and wanted to record it for the White Album, but it was rejected by the others as “too complicated”.
The recording was fraught with tension between band members, as McCartney annoyed others by insisting on a perfect performance. The track was the first Lennon was invited to work on following his car accident, but he hated it and declined to do so. According to engineer Geoff Emerick, Lennon said it was “more of Paul’s granny music” and left the session. He spent the next two weeks with Ono and did not return to the studio until the backing track for “Come Together” was laid down on 21 July. Harrison was also tired of the song, saying “we had to play it over and over again until Paul liked it. It was a real drag”. Starr was more sympathetic to the song. “It was granny music”, he admitted, “but we needed stuff like that on our album so other people would listen to it”. Longtime roadie Mal Evans played the anvil sound in the chorus. This track also makes use of Harrison’s Moog synthesizer, played by McCartney.
“Oh! Darling” was written by McCartney in the doo-wop style, like contemporary work by Frank Zappa. It was tried at the Get Back sessions, and a version appears on Anthology 3.[nb 2] It was subsequently re-recorded in April, with overdubs in July and August.
McCartney attempted recording the lead vocal only once a day. He said: “I came into the studios early every day for a week to sing it by myself because at first my voice was too clear. I wanted it to sound as though I’d been performing it on stage all week.” Lennon thought he should have sung it, remarking that it was more his style.
As was the case with most of the Beatles’ albums, Starr sang lead vocal on one track. “Octopus’s Garden” is his second and last solo composition released on any album by the band. It was inspired by a trip with his family to Sardinia aboard Peter Sellers’s yacht after Starr left the band for two weeks during the sessions for the White Album. Starr received a full songwriting credit and composed most of the lyrics, although the song’s melodic structure was partly written in the studio by Harrison. The pair would later collaborate as writers on Starr’s solo singles “It Don’t Come Easy”, “Back Off Boogaloo” and “Photograph”.
“I Want You (She’s So Heavy)” [ edit ]
“I Want You (She’s So Heavy)” was written by Lennon about his relationship with Ono, and he made a deliberate choice to keep the lyrics simple and concise. Author Tom Maginnis writes that the song had a progressive rock influence, with its unusual length and structure, repeating guitar riff, and white noise effects, though he noted the “I Want You” section has a straightforward blues structure.[49]
The finished song is a combination of two different recording attempts. The first attempt occurred in February 1969, almost immediately after the Get Back/Let It Be sessions with Billy Preston. This was subsequently combined with a second version made during the Abbey Road sessions proper in April. The two sections together ran to nearly eight minutes, making it the Beatles’ second-longest released track.[nb 3] Lennon used Harrison’s Moog synthesizer with a white noise setting to create a “wind” effect that was overdubbed on the second half of the track. During the final edit, Lennon told Emerick to “cut it right there” at 7 minutes and 44 seconds, creating a sudden, jarring silence that concludes the first side of Abbey Road (the recording tape would have run out within 20 seconds as it was). The final mixing and editing of the track occurred on 20 August 1969, the last day all four Beatles were together in the studio.[52]
Side two [ edit ]
“Here Comes the Sun” [ edit ]
“Here Comes the Sun” was written by Harrison in Eric Clapton’s garden in Surrey during a break from stressful band business meetings. The basic track was recorded on 7 July 1969. Harrison sang lead and played acoustic guitar, McCartney provided backing vocals and played bass and Starr played the drums. Lennon was still recovering from his car accident and did not perform on the track. Martin provided an orchestral arrangement in collaboration with Harrison, who overdubbed a Moog synthesizer part on 19 August, immediately before the final mix.
Though not released as a single, the song attracted attention and critical praise, and was included on the compilation 1967–1970. It has been featured several times on BBC Radio 4’s Desert Island Discs, having been chosen by Sandie Shaw, Jerry Springer, Boris Johnson and Elaine Paige.[54] The Daily Telegraph’s Martin Chilton said it was “almost impossible not to sing along to”.[55] Since digital downloads have become eligible to chart, it reached number 56 in 2010 after the Beatles’ back catalogue was released on iTunes.[56] It is also the most streamed Beatles song on Spotify.
Harrison recorded a guitar solo for this track that did not appear in the final mix. It was rediscovered in 2012, and footage of Martin and Harrison’s son Dhani listening to it in the studio was released on the DVD of Living in the Material World.[57]
“Because” was inspired by Lennon listening to Ono playing Ludwig van Beethoven’s “Moonlight Sonata” on the piano. He recalled he was “lying on the sofa in our house, listening to Yoko play … Suddenly, I said, ‘Can you play those chords backward?’ She did, and I wrote ‘Because’ around them.” The track features three-part harmonies by Lennon, McCartney and Harrison, which were then triple-tracked to give nine voices in the final mix. The group considered the vocals to be some of the hardest and most complex they attempted. Harrison played the Moog synthesizer, and Martin played the harpsichord that opens the track.
Medley [ edit ]
The medley of songs on side two finished with “The End”
The remainder of side two consists of a 16-minute medley of eight tracks consisting of a number of short songs and song fragments (known during the recording sessions as “The Long One”[59][60][61]), recorded over July and August and blended into a suite by McCartney and Martin. Some songs were written (and originally recorded in demo form) during sessions for the White Album and Get Back / Let It Be, which later appeared on Anthology 3. While the idea for the medley was McCartney’s, Martin claims credit for some structure, adding he “wanted to get John and Paul to think more seriously about their music”.[7]
The first track recorded for the medley was the opening number, “You Never Give Me Your Money”. McCartney has claimed that the band’s dispute over Allen Klein and what McCartney viewed as Klein’s empty promises were the inspiration for the song’s lyrics. However, MacDonald doubts this, given that the backing track, recorded on 6 May at Olympic Studios, predated the worst altercations between Klein and McCartney. The track is a suite of varying styles, ranging from a piano-led ballad at the start to arpeggiated guitars at the end. Both Harrison and Lennon provided guitar solos with Lennon playing the solos at the end of the track.
This song transitions into Lennon’s “Sun King” which, like “Because”, showcases Lennon, McCartney and Harrison’s triple-tracked harmonies. Following it are Lennon’s “Mean Mr. Mustard” (written during the Beatles’ 1968 trip to India) and “Polythene Pam”. These in turn are followed by four McCartney songs, “She Came In Through the Bathroom Window” (written after a fan entered McCartney’s residence via his bathroom window), “Golden Slumbers” (based on Thomas Dekker’s 17th-century poem set to new music),[69] “Carry That Weight” (reprising elements from “You Never Give Me Your Money”, and featuring chorus vocals from all four Beatles), and closing with “The End”.
“The End” features Starr’s only drum solo in the Beatles’ catalogue (the drums are mixed across two tracks in “true stereo”, unlike most releases at that time where they were hard panned left or right). Fifty-four seconds into the song are 18 bars of lead guitar: the first two bars are played by McCartney, the second two by Harrison, and the third two by Lennon, and the sequence is repeated two more times. Harrison suggested the idea of a guitar solo in the track, Lennon decided they should trade solos and McCartney elected to go first. The solos were cut live against the existing backing track in one take.[7] Immediately after Lennon’s third and final solo, the piano chords of the final part of the song begin. The song ends with the memorable final line, “And in the end, the love you take is equal to the love you make”. This section was taped separately from the first, and required the piano to be re-recorded by McCartney, which was done on 18 August. An alternative version of the song, with Harrison’s lead guitar solo played against McCartney’s (and Starr’s drum solo heard in the background), appears on the Anthology 3 album and the 2012 digital-only compilation album Tomorrow Never Knows.[72]
Musicologist Walter Everett interprets that most of the lyrics on side two’s medley deal with “selfishness and self-gratification – the financial complaints in ‘You Never Give Me Your Money,’ the miserliness of Mr. Mustard, the holding back of the pillow in ‘Carry That Weight,’ the desire that some second person will visit the singer’s dreams – perhaps the ‘one sweet dream’ of ‘You Never Give Me Your Money’? – in ‘The End.'”[73] Everett adds that the medley’s “selfish moments” are played in the context of the tonal centre of A, while “generosity” is expressed in songs where C major is central.[73] The medley concludes with a “great compromise in the ‘negotiations'” in “The End”, which serves as a structurally balanced coda. In response to the repeated A-major choruses of “love you”, McCartney sings in realisation that there is as much self-gratifying love (“the love you take”) as there is of the generous love (“the love you make”), in A major and C major, respectively.[73]
“Her Majesty” was recorded by McCartney on 2 July when he arrived before the rest of the group at Abbey Road. It was originally included in a rough mix of the side two medley (and officially available in this form for the first time on the album’s 3CD Super Deluxe edition box set), appearing between “Mean Mr. Mustard” and “Polythene Pam”. McCartney disliked the way the medley sounded when it included “Her Majesty”, so he asked for it to be cut. The second engineer, John Kurlander, had been instructed by George Martin not to throw out anything, so after McCartney left, he attached the track to the end of the master tape after 20 seconds of silence. The tape box bore an instruction to leave “Her Majesty” off the final product, but the next day when mastering engineer Malcolm Davies received the tape, he (also trained not to throw anything away) cut a playback lacquer of the whole sequence, including “Her Majesty”. The Beatles liked this effect and included it on the album.
“Her Majesty” opens with the final, crashing chord of “Mean Mr. Mustard”, while the final note remained buried in the mix of “Polythene Pam”, as a result of being snipped off the reel during a rough mix of the medley on 30 July. The medley was subsequently mixed again from scratch although the song was not touched again and still appears in its rough mix on the album.
Original US and UK pressings of Abbey Road do not list “Her Majesty” on the album’s cover nor on the record label,[75] making it a hidden track. The song title appears on the inlay card and disc of the 1987 remastered CD reissue, as track 17.[76] It also appears on the sleeve, booklet and disc of the 2009 remastered CD reissue,[77] but not on the cover or record label of the 2012 vinyl reissue.[78]
Unreleased material [ edit ]
Three days after the session for “I Want You (She’s So Heavy)”, Harrison recorded solo demos of “All Things Must Pass” (which became the title track of his 1970 triple album), “Something” and “Old Brown Shoe”. The latter was re-recorded by the Beatles in April 1969 and issued as the B-side to “The Ballad of John and Yoko” the following month. All three of these Harrison demos were later featured on Anthology 3.
During the sessions for the medley, McCartney recorded “Come and Get It”, playing all the instruments. It was assumed to be a demo recording for another artist but McCartney later said that he originally intended to put it on Abbey Road. It was instead covered by Badfinger, while McCartney’s original recording appeared on Anthology 3.
The original backing track to “Something”, featuring a piano-led coda, and “You Never Give Me Your Money”, which leads into a fast rock-n-roll jam session, have appeared on bootlegs.[83][84]
Cover photo [ edit ]
Apple Records creative director Kosh designed the album cover. It is the only original UK Beatles album sleeve to show neither the artist name nor the album title on its front cover, which was Kosh’s idea, despite EMI claiming the record would not sell without this information. He later explained that “we didn’t need to write the band’s name on the cover…. They were the most famous band in the world”.[85] The front cover was a photograph of the group on a zebra crossing based on ideas that McCartney sketched[nb 4] and taken on 8 August 1969 outside EMI Studios on Abbey Road. At 11:35 that morning, photographer Iain Macmillan was given only ten minutes to take the photo while he stood on a step-ladder and a policeman held up traffic behind the camera. Macmillan took six photographs, which McCartney examined with a magnifying glass before deciding which would be used on the album sleeve.[85]
In the image selected by McCartney, the group walk across the street in single file from left to right, with Lennon leading, followed by Starr, McCartney, and Harrison. McCartney is barefoot and out of step with the others. Except for Harrison, the group are wearing suits designed by Tommy Nutter.[88] A white Volkswagen Beetle is to the left of the picture, parked next to the zebra crossing, which belonged to one of the people living in the block of flats across from the recording studio. After the album was released, the number plate (LMW 281F) was repeatedly stolen from the car.[nb 5] In 2004, news sources published a claim made by retired American salesman Paul Cole that he was the man standing on the pavement to the right of the picture.[91]
Release [ edit ]
In mid-1969, Lennon formed a new group, the Plastic Ono Band, in part because the Beatles had rejected his song “Cold Turkey”. While Harrison worked with such artists as Leon Russell, Doris Troy, Preston and Delaney & Bonnie through to the end of the year, McCartney took a hiatus from the group after his daughter Mary was born on 28 August. On 20 September, Lennon told McCartney, Starr, and business manager Allen Klein (Harrison was not present) he was leaving the group, (or in his words, he wanted a divorce) six days before Abbey Road was released. Apple released “Something” backed with “Come Together” in the US on 6 October 1969. Release of the single in the UK followed on 31 October, while Lennon released the Plastic Ono Band’s “Cold Turkey” the same month.
The Beatles did little promotion of Abbey Road directly, and no public announcement was made of the band’s split until McCartney announced he was leaving the group in April 1970. By this time, the Get Back project (by now retitled Let It Be) had been re-examined, with overdubs and mixing sessions continuing into 1970. Therefore, Let It Be became the last album to be finished and released by the Beatles, although its recording had begun before Abbey Road.
Abbey Road sold four million copies in its first two months of release. In the UK, the album debuted at number one, where it remained for 11 weeks before being displaced for one week by the Rolling Stones’ Let It Bleed. The following week (which was Christmas), Abbey Road returned to the top for another six weeks (completing a total of 17 weeks) before being replaced by Led Zeppelin II.[100][101] Altogether, it spent 81 weeks on the UK albums chart.[102] Reaction overseas was similar. In the US, the album spent 11 weeks at number one on the Billboard Top LPs chart. It was the National Association of Recording Merchandisers (NARM) best-selling album of 1969.[104] In Japan, it was one of the longest-charting albums to date, remaining in the top 100 for 298 weeks during the 1970s.[105]
Critical reception [ edit ]
Contemporary [ edit ]
Abbey Road initially received mixed reviews from music critics, who criticised the production’s artificial sounds and viewed its music as inauthentic. William Mann of The Times said that the album will “be called gimmicky by people who want a record to sound exactly like a live performance”, although he considered it to be “teem[ing] with musical invention” and added: “Nice as Come Together and Harrison’s Something are – they are minor pleasures in the context of the whole disc … Side Two is marvellous …”[108] Ed Ward of Rolling Stone called the album “complicated instead of complex” and felt that the Moog synthesizer “disembodies and artificializes” the band’s sound, adding that they “create a sound that could not possibly exist outside the studio”. While he found the medley on side two to be their “most impressive music” since Rubber Soul, Nik Cohn of The New York Times said that, “individually”, the album’s songs are “nothing special”.[109] Albert Goldman of Life magazine wrote that Abbey Road “is not one of the Beatles’ great albums” and, despite some “lovely” phrases and “stirring” segues, side two’s suite “seems symbolic of the Beatles’ latest phase, which might be described as the round-the-clock production of disposable music effects”.[110]
Conversely, Chris Welch wrote in Melody Maker: “the truth is, their latest LP is just a natural born gas, entirely free of pretension, deep meanings or symbolism … While production is simple compared to past intricacies, it is still extremely sophisticated and inventive.”[111] Derek Jewell of The Sunday Times found the album “refreshingly terse and unpretentious”, and although he lamented the band’s “cod-1920s jokes (Maxwell’s Silver Hammer) and … Ringo’s obligatory nursery arias (Octopus’s Garden)”, he considered that Abbey Road “touches higher peaks than did their last album”.[108] John Mendelsohn, writing for Rolling Stone, called it “breathtakingly recorded” and praised side two especially, equating it to “the whole of Sgt. Pepper” and stating, “That the Beatles can unify seemingly countless musical fragments and lyrical doodlings into a uniformly wonderful suite … seems potent testimony that no, they’ve far from lost it, and no, they haven’t stopped trying.”[112]
While covering the Rolling Stones’ 1969 American tour for The Village Voice, Robert Christgau reported from a meeting with Greil Marcus in Berkeley that “opinion has shifted against the Beatles. Everyone is putting down Abbey Road.” Shortly afterwards, in Los Angeles, he wrote that his colleague Ellen Willis had grown to love the record, adding: “Damned if she isn’t right – flawed but fine. Because the world is round it turns her on. Charlie Watts tells us he likes it too.”[113]
Retrospective [ edit ]
Many critics have since cited Abbey Road as the Beatles’ greatest album. In a retrospective review, Nicole Pensiero of PopMatters called it “an amazingly cohesive piece of music, innovative and timeless”.[124] Mark Kemp of Paste viewed the album as being “among The Beatles’ finest works, even if it foreshadows the cigarette-lighter-waving arena rock that technically skilled but critically maligned artists from Journey to Meatloaf would belabor throughout the ’70s and ’80s”.[120] Neil McCormick of The Daily Telegraph dubbed it the Beatles’ “last love letter to the world” and praised its “big, modern sound”, calling it “lush, rich, smooth, epic, emotional and utterly gorgeous”.[117]
AllMusic’s Richie Unterberger felt that the album shared Sgt. Pepper’s “faux-conceptual forms”, but had “stronger compositions”, and wrote of its standing in the band’s catalogue: “Whether Abbey Road is the Beatles’ best work is debatable, but it’s certainly the most immaculately produced (with the possible exception of Sgt. Pepper) and most tightly constructed.”[114] Ian MacDonald gave a mixed opinion of the album, noting that several tracks had been written at least a year previously, and would possibly have been unsuitable without being integrated into the medley on side two. He did, however, praise the production, particularly the sound of Starr’s bass drum.
Abbey Road received high rankings in several “best albums in history” polls by critics and publications.[125][126][127] It was voted number 8 in Colin Larkin’s All Time Top 1000 Albums 3rd Edition (2000).[128] Time included it in their 2006 list of the All-Time 100 Albums.[129] In 2009, readers of Rolling Stone named Abbey Road the greatest Beatles album.[125][130] In 2020, the magazine ranked the album at number 5 on its list of the “500 Greatest Albums of All Time”, the highest Beatles record on the list;[131] a previous version of the list from 2012 had ranked it at number 14.[132] The album was also included in the book 1001 Albums You Must Hear Before You Die.[133]
Legacy [ edit ]
Abbey Road crossing and “Paul is dead” [ edit ]
Abbey Road has become popular with fans. Imitating the cover ofhas become popular with fans.
The image of the Beatles on the Abbey Road crossing has become one of the most famous and imitated in recording history.[85] The crossing is a popular destination for Beatles fans,[85] and a webcam has operated there since 2011.[134] In December 2010, the crossing was given grade II listed status for its “cultural and historical importance”; the Abbey Road studios themselves had been given similar status earlier in the year.[135]
Shortly after the album’s release, the cover became part of the “Paul is dead” theory that was spreading across college campuses in the US. According to followers of the rumour, the cover depicted the Beatles walking out of a cemetery in a funeral procession. The procession was led by Lennon dressed in white as a religious figure; Starr was dressed in black as the undertaker; McCartney, out of step with the others, was a barefoot corpse; and Harrison dressed in denim was the gravedigger. The left-handed McCartney is holding a cigarette in his right hand, indicating that he is an imposter, and part of the number plate on the Volkswagen parked on the street is 281F (misread as 28IF), meaning that McCartney would have been 28 if he had lived – despite the fact that he was only 27 at the time of the photo and subsequent release of the record.[137] The escalation of the “Paul is dead” rumour became the subject of intense analysis on mainstream radio and contributed to Abbey Road’s commercial success in the US. Lennon was interviewed in London by New York’s WMCA, and he ridiculed the rumour but conceded that it was invaluable publicity for the album.
The cover image has been parodied on several occasions, including by Booker T. & the M.G.’s McLemore Avenue (1970), Kanye West’s Late Orchestration (2006) and by McCartney on his 1993 live album Paul Is Live.[141] On the cover of its October 1977 issue, the satirical magazine National Lampoon depicted the four Beatles flattened along the zebra crossing, with a road roller driving away up the street. The Red Hot Chili Peppers’ The Abbey Road E.P. parodies the cover, with the band walking near-naked across a similar zebra crossing.[143] In 2003, several US poster companies airbrushed McCartney’s cigarette out of the image without permission from Apple or McCartney.[144] In 2013, Kolkata Police launched a traffic safety awareness advertisement against jaywalking, using the cover and a caption that read: “If they can, why can’t you?”[145]
Cover versions and influence [ edit ]
The songs on Abbey Road have been covered many times and the album itself has been covered in its entirety. One month after Abbey Road’s release, George Benson recorded a cover version of the album called The Other Side of Abbey Road.[146] Later in 1969 Booker T. & the M.G.’s recorded McLemore Avenue (the location in Memphis of Stax Records) which covered the Abbey Road songs and had a similar cover photo.[147]
While matching albums such as Sgt. Pepper in terms of popularity, Abbey Road failed to repeat the Beatles’ earlier achievements in galvanising their rivals to imitate them. In author Peter Doggett’s description, “Too contrived for the rock underground to copy, too complex for the bubblegum pop brigade to copy, the album influenced no one – except [Paul McCartney]”, who spent years trying to emulate its scope in his solo career. Writing for Classic Rock in 2014, Jon Anderson of the progressive rock band Yes said his group were constantly influenced by the Beatles from Revolver onwards, but it was the feeling that side two was “one complete idea” that inspired him to create long-form pieces of music.[148][nb 6]
Several artists have covered some or all of the side-two medley, including Phil Collins (for the Martin/Beatles tribute album In My Life),[149] The String Cheese Incident,[150] Transatlantic[151] and Tenacious D (who performed the medley with Phish keyboardist Page McConnell).[152] Furthur, a jam band including former Grateful Dead members Bob Weir and Phil Lesh, played the entire Abbey Road album during its Spring Tour 2011. It began with a “Come Together” opener at Boston on 4 March and ended with the entire medley in New York City on 15 March, including “Her Majesty” as an encore.[153]
Continued sales and reissues [ edit ]
In June 1970, Allen Klein reported that Abbey Road was the Beatles’ best-selling album in the US with sales of about five million.[154] By 1992, Abbey Road had sold nine million copies. The album became the ninth-most downloaded on the iTunes Store a week after it was released there on 16 November 2010.[56] A CNN report stated it was the best-selling vinyl album of 2011.[155] It is the first album from the 1960s to sell over five million albums since 1991 when Nielsen SoundScan began tracking sales.[156] In the US, the album had sold 7,177,797 copies by the end of the 1970s.[157] As of 2011 , the album had sold over 31 million copies worldwide and is one of the band’s best-selling albums.[158] In October 2019, Abbey Road re-entered the UK charts, again hitting number one.[159]
Abbey Road has remained in print since its first release in 1969. The original album was released on 26 September in the UK and 1 October in the US on Apple Records. It was reissued as a limited edition picture disc on vinyl in the US by Capitol on 27 December 1978,[162] while a CD reissue of the album was released in 1987, with a remastered version appearing in 2009.[163] The remaster included additional photographs with additional liner notes and the first, limited edition, run also included a short documentary about the making of the album.[164]
In 2001, Abbey Road was certified 12× platinum by the RIAA.[165] The album continues to be reissued on vinyl. It was included as part of the Beatles’ Collector’s Crate series in September 2009[166] and saw a remastered LP release on 180-gram vinyl in 2012.[167]
A super deluxe version of the album, which featured new mixes by Giles Martin, was released in September 2019 to celebrate the original album’s 50th anniversary.
As of October 2019, Abbey Road has sold 2,240,608 pure sales in United Kingdom and overall all consumed sales stand at 2,327,230 units. Post 1994 sales stand at 827,329.[168]
Track listing [ edit ]
Notes
“Her Majesty” appears as a hidden track after “The End” and 14 seconds of silence. Later releases of the album included the song on the track listing, except the vinyl editions.
Some cassette tape versions in the UK and US had “Come Together” and “Here Comes the Sun” swapped to even out the playing time of each side.[169]
Personnel [ edit ]
According to Mark Lewisohn, Ian MacDonald, Barry Miles, Kevin Howlett,[173] and Geoff Emerick.[174]
Charts [ edit ]
Certifications and sales [ edit ]
BPI certification awarded only for sales since 1994.[272]
Release history [ edit ]
Country Date Label Format Catalogue number United Kingdom 26 September 1969 Apple (Parlophone) LP PCS 7088 United States 1 October 1969 Apple, Capitol LP SO 383 Japan 21 May 1983 Toshiba-EMI Compact Disc CP35-3016 Worldwide reissue 10 October 1987 Apple, Parlophone, EMI CD CDP 7 46446 2 Japan 11 March 1998 Toshiba-EMI CD TOCP 51122 Japan 21 January 2004 Toshiba-EMI Remastered LP TOJP 60142 Worldwide reissue 9 September 2009 Apple, Parlophone, EMI Remastered CD 0946 3 82468 24 Worldwide reissue 27 September 2019 Apple, Universal Music Group International Remixed LP / LP+ (picture disc) / 3×LP / CD / 2×CD / 3×CD+Blu-ray box set 7791512, 804888, 800744, 800743, 7791507, 7792112[273]
Notes [ edit ]
^ In the 1960s, UK record industry protocol was that singles did not normally appear on albums. ^ Anthology 3, Lennon can be heard singing the lead on an ad-libbed verse regarding the news that Yoko Ono’s divorce from her previous husband [43] In the version released on, Lennon can be heard singing the lead on an ad-libbed verse regarding the news that Yoko Ono’s divorce from her previous husband Anthony Cox had been finalised. ^ At 8:22, ” Revolution 9 ” is the longest track to appear on a Beatles album. ^ A working title of the album was Everest, after a brand of cigarettes favoured by Emerick, but the band were reluctant to travel to the Himalayas for a photo session. ^ [89] and in 2001 was on display in a museum in Germany.[90] In 1986, the car was sold at auction for £2,530and in 2001 was on display in a museum in Germany. ^ [148] Anderson added: “[The Beatles] showed us that you can do anything … That if you can do it with love, heart and honesty, it’ll work.”
References [ edit ]
Citations [ edit ]
‘Abbey Road’ – dấu ấn cuối cùng của huyền thoại The Beatles
Nếu không có The Beatles, Abbey mãi mãi chỉ là tên một trong hơn 60.000 con đường ở London.
Ra mắt vào mùa thu năm 1969, Abbey Road là album thứ 11 của ban nhạc The Beatles và là sản phẩm hợp tác cuối cùng của “tứ quái”. Dù Let it Be – album thứ 12 – được phát hành sau đó một năm nhưng trên thực tế, các bản thu âm của sản phẩm này còn được thực hiện trước khi The Beatles ghi âm Abbey Road.
Abbey Road tập hợp 17 ca khúc, đều là những sáng tác của bốn thành viên, trong đó chủ yếu là bộ đôi John Lennon và Paul McCartney. Sau hơn nửa thế kỷ phát hành, đây vẫn được coi là album chứa đựng những gì tinh túy nhất của The Beatles, như một lời tạm biệt của bộ tứ huyền thoại dành cho người hâm mộ sau 10 năm hoạt động chung. Hàng triệu fan trên khắp thế giới vẫn không ngừng tán dương Come Together, Oh! Darling hay Here Comes the Sun với một cảm xúc nguyên bản.
Ca khúc ‘Come Together’ – The Beatles Ca khúc “Come Together” do Paul McCartney, John Lennon sáng tác. Video: Youtube The Beatles.
Góc khuất từ những bất đồng tạo nên huyền thoại
Năm 1968, sau thành công của album thứ chín là The Beatles với bìa đĩa hoàn toàn màu trắng mà sau này các fan hay gọi là “album Trắng”, mâu thuẫn nội bộ giữa các thành viên của The Beatles ngày một dâng cao. Album tiếp theo – Yellow Submarine – không được giới chuyên môn đánh giá cao.
Tới tháng 4/1969, Paul McCartney đã yêu cầu nhà sản xuất George Martin thực hiện một album “như ngày xưa”, hàm ý muốn được tự do sáng tạo và không bị ép buộc vào bất cứ khuôn khổ nào. Khi ấy, John Lennon vừa kết hôn với Yoko Ono và những vết nứt trong mâu thuẫn của anh với các thành viên còn lại ngày càng lớn. Ngay cả khi The Beatles quyết định tạm gác những bất đồng để ngồi xuống cùng nhau, trở lại phòng thu của hãng EMI trên đường Abbey vào mùa hè năm 1969, chưa ai trong số họ hình dung được sản phẩm mới sẽ trở thành thế nào. John Lennon muốn hoạt động độc lập chứ không còn gắn bó với ban nhạc, trong khi Paul McCartney vẫn tin The Beatles có tương lai và âm thầm chuẩn bị sản phẩm như “ngày xưa” một cách đơn độc.
Nhưng có thể nói, đứng trên bờ vực tan rã, cả Lennon, McCartney, Harrison và Starr đã quyết định “chơi lớn” một lần, gạt hết tất cả để kết nối một lần nữa bằng âm nhạc và chế tác nên “viên ngọc” cuối cùng.
Abbey Road bắt đầu với Come Together và kết thúc bằng Her Majesty. Trong mỗi một bài hát, cả bốn thành viên The Beatles dường như đã cống hiến tất cả khả năng và đam mê. Bởi lẽ, không nói ra nhưng mỗi người đều biết chắc sau album này, “tứ quái” hợp nhất của nước Anh sẽ chia làm bốn ngả.
Quá trình đặt tên cũng như thực hiện bìa album Abbey Road đã đi vào lịch sử âm nhạc thế giới và trở thành biểu tượng của văn hóa đại chúng.
Album có tên ban đầu là Everest – đỉnh núi cao nhất thế giới nằm trên dãy Himalaya. Ý tưởng là các thành viên sẽ bước chân trên ngọn núi này nhưng nhanh chóng bị gạt bỏ vì tốn kém cả về thời gian lẫn tiền lạc. Ringo Starr liền thốt lên: “Sau này, người ta sẽ chỉ nhớ tới phố Abbey mà thôi” – nơi The Beatles đã ghi âm hầu hết sản phẩm âm nhạc trong 10 năm hoạt động. Abbey Road được lựa chọn trở thành tên album thứ 11 này.
‘Here Comes the Sun’ – The Beatles Ca khúc “Here Come The Sun”. Video: Youtube The Beatles.
Ý tưởng bìa đĩa đến từ Paul McCartney. Abbey Road chính là đoạn đường phía ngoài phòng thu của hãng EMI ở London. Đó là một con đường có đèn giao thông, lối đi bộ sang đường và những chiếc xe đỗ xung quanh như hơn 60.000 con đường khác của thủ đô nước Anh. Trưa 8/8/1969, Linda McCartney – người vợ khi ấy của Paul – hào hứng đứng trên đường chụp ảnh bốn thành viên, nhiếp ảnh gia Iain MacMillan là người chụp chính.
John Lennon trong bộ đồ trắng từ đầu đến chân, có vẻ không quan tâm mọi thứ xung quanh và đang muốn mau chóng sang đường. Ringo Starr và Paul McCartney theo sau với gương mặt hơi nhăn lại vì nắng. George Harrison diện “cây” denim đi sau cùng gương mặt không biểu lộ cảm xúc rõ rệt. Iain MacMillan nhấn nút chụp sáu lần và chỉ mất 10 phút hoàn thành sản phẩm dù thời gian dự kiến là hai đến ba tiếng với ý tưởng đơn giản là The Beatles băng qua đường.
Thời gian còn lại, các thành viên mỗi người đều tách riêng làm việc cá nhân vì đơn giản, họ không muốn nói chuyện với nhau và dường như chỉ có thể đối thoại trong phòng thu.
Bìa album “Abbey Road” do Iain MacMillan thực hiện.
Sau khi phát hành, nhiều tin đồn quái gở xuất hiện xung quanh bìa đĩa Abbey Road và gây xôn xao trong cộng đồng người hâm mộ The Beatles toàn thế giới. Có lời đồn Paul McCartney bị tai nạn xe hơi và đã qua đời, người trên bìa đĩa là đóng thế. “Dấu hiệu” được đồn đoán là do trên ảnh, Paul cầm điếu thuốc bằng tay phải trong khi anh thuận tay trái, hình ảnh Paul băng qua đường chân trần là biểu tượng phong tục chôn cất tại Ấn Độ hay biển số xe Volkswagen beetle màu trắng là LMW 28 IF, viết tắt của Living-McCartney-Would be 28 IF (McCartney sống mãi ở tuổi 28). Sau này, khi theo đuổi sự nghiệp solo, Paul McCartney thậm chí còn phát hành một album có tên Paul is Live, không có nghĩa nhưng là để đối lập với câu “Paul is Dead” ngày trước.
Abbey trở thành con đường nổi tiếng nhất ở London sau thành công của album này và là điểm đến du lịch không thể bỏ qua với hàng triệu người khi tới nước Anh. Nhiều nghệ sĩ đã bắt chước phong cách này ở nhiều con đường khác nhau trên thế giới. Và với những ai hâm mộ The Beatles, có không ít người mỗi khi băng qua đường đều nghĩ tới hình ảnh của bộ tứ huyền thoại này trong album Abbey Road.
Ca khúc ‘Oh! Darling’ – The Beatles Ca khúc “Oh Darling”. Video: Youtube The Beatles.
Kiệt tác không thể bị quên lãng
Thập niên 2000, tạp chí Rolling Stone xếp Abbey Road vào danh sách “500 album vĩ đại nhất mọi thời đại”. Năm 2009, độc giả của tờ báo này đã bầu chọn Abbey Road là album hay nhất trong sự nghiệp của The Beatles.
2020 là năm đặc biệt với người hâm mộ The Beatles nói chung và các tín đồ của John Lennon nói riêng: kỷ niệm 60 năm thành lập và 50 năm tan rã của ban nhạc, cũng là 40 năm ngày mất của John Lennon và nếu còn sống, ông đón tuổi 80 hôm 9/10.
Trong những ngày này, nhiều người yêu mến The Beatles trên thế giới đã rục rịch tổ chức những hoạt động theo nhiều cách riêng. Tại Việt Nam, cộng đồng fan The Beatles còn có buổi gặp mặt vào đúng sinh nhật John Lennon và tổ chức đêm nhạc The Beatles Symphony tại Hà Nội đúng dịp kỷ niệm 40 năm ngày mất của huyền thoại âm nhạc này vào đầu tháng 12.
Những ca khúc Come Together, Because, I Want You (She’s So Heavy) lại tiếp tục được vang lên, khơi dậy sự yêu mến dành cho The Beatles ở nhiều thế hệ. Abbey Road vẫn là dấu mốc huyền thoại cuối cùng của “tứ quái”. Nó nhắc nhớ người nghe về một tình yêu thuần khiết, trong trẻo nhưng vĩ đại dành cho âm nhạc của bốn nghệ sĩ.
Bởi lẽ, “All you need is love” (Tất cả những gì bạn cần là tình yêu) – như tên một ca khúc nổi tiếng của ban nhạc vĩ đại nhất thế kỷ 20.
Nguyên Minh
The Beatles Việt Nam © 2022: Abbey Road
Abbey Road
Album: Abbey Road
Số ca khúc: 17
Ngày Xuất Bản: 26/09/1969
Thông tin: Abbey Road là album studio đúng nghĩa cuối cùng của nhóm Beatles mặc dù nó được phát hành trước Let It Be. Được thu âm trong giai đoạn cực kì căng thẳng vì những vụ kiện tụng và bất đồng trong quan điểm nghệ thuật lẫn quản lí, Abbey Road thể hiện sự bị quan và bất mãn trong các bài hát. Nếu như trong các album trước đó, Beatles hát về tình yêu thì trong Abbey, nhóm hát về nợ nần, cảm giác chán nản khi bị lợi dụng, sự mệt mỏi trong vai trò một Beatles và nghiệp báo. Hiếm khi người ta thấy cả bốn thành viên xuất hiện cùng một lúc tại trường thu để làm việc chung với nhau vì John, George và Ringo đều có cảm giác mình bị Paul đối xử như những nhạc công đánh thuê.
Bìa Trước Bìa Sau
Allen Klein thay thế vị trí ông Epstein. Là một người thô lỗ và có cách hành xử kiểu mafia, Allen Klein đã không chiếm được cảm tình của Paul ngay từ phút giây đầu tiên mặc dù ông này đã cố gắng vực dậy sự nghiệp của Beatles và giúp nhóm thống kê số tiền bị mất mát trong những năm mở công ty Apple. Việc đầu tiên của Allen Klein khi đứng ở vai trò quản lí là đuổi cổ hơn một nửa số nhân viên vô tích sự ở công ty Apple, những kẻ ăn bám mà không làm được lợi ích gì. Sau đó ông làm lại sổ sách, tính lời lãi trong năm 68 và 69 đồng thời vạch ra kế hoạch trong vòng 10 năm tới cho Beatles. Không thuyết phục được ba thành viên kia, Paul đành phải nhượng bộ chấp nhận Allen Klein nhưng lại sử dụng John Eastman làm quản lí riêng. Với tư cách ông bầu của Paul, Eastman bắt đầu chỉ vẽ cho Paul tìm cách để đối phó với ba thành viên còn lại. Khi nghe công ty Northern Songs bán lại bản quyền của những ca khúc của nhóm, Paul đã lẳng lặng mua lại 51% cổ phần của công ty này để có quyền sử dụng các bài hát mà không thông qua John cũng như các thành viên khác. Điều này khiến John rất tức giận. Anh đã thông báo ngắn gọn với Paul rằng mình muốn một cuộc li dị, cùng giống như cuộc li dị giữa anh và Cynthia. Và Paul phải nhận trách nhiệm tuyên bố sự tan rã của Beatles trên các phương tiện thong tin đại chúng.
Cũng như John, Paul bắt đầu mang theo Linda và những đứa con riêng của vợ vào phòng thu và từ chối không tham gia bất cứ một hoạt động nào mà không có Linda bên cạnh. là Một đêm nọ, Paul gọi đến studio báo rằng mình không thể đến thu âm được vì đêm đó là đêm kỉ niệm ngày Paul và Linda quen nhau. John đã nổi trận lôi đình lập tức lái xe ngay đến nhà Paul, mang theo bức tranh mình vẽ để tặng Paul và xét nát trước mặt bạn.
Mặc cho những bất đồng cá nhân và kiện tụng dai dẳn, Abbey Road thể hiện được sự hoà quyện ở đỉnh cao nhất về mặt nghệ thuật. Khi nghe album này, khó ai có thể đoán được rằng những thành viên trong ban nhạc lại có mâu thuẫn với nhau đến mức không thể hoà giải. Ông George Martin được mời làm nhà sản xuất của album theo ý của Paul. Mặt A của album là những bài hát hoàn chỉnh và riêng lẻ, còn những bài hát ở mặt B thì nối liền với nhau như trong một vở nhạc kịch. Với thiết bị thu âm 8 track tân tiến, album được trau chuốt khá kĩ lưỡng. John đánh giá album này tương đương với Revolver năm 66 nhưng cho rằng nó không còn sức sống như album trước.
Ảnh bìa của album được Ian Macmillan chụp ngay trước cổng studio Abbey Road trong một ngày nắng gắt. Đó là lí do tại sao Paul lại đi mang dép. Cảnh sát giao thong có nhiệm vụ chặn xe vào ra khúc đường ấy để cho việc chụp ảnh đựoc thuận lợi. Ngày nay ảnh bìa của album Abbey Road được xem như là một hình ảnh kinh điển trong nhạc rock và được nhiều ban nhạc và nghệ sĩ trong đó có cả chính Paul McCartney nhái lại.
Ở Anh, album được phát hành ngày 26/9/69 và đứng vị trí đầu bảng suốt 18 tuần. Ở Mỹ, album này trình diện công chúng ngày 1/10/69 trụ hạng nhất suốt 11 tuần. Cho đến tháng 11 cùng năm, album đã bán được trên 4 triệu bảng. Điều này chứng tỏ mặc cho người khổng lồ Beatles đang hấp hối, những gì thuộc về nhóm vẫn tiếp tục được người hâm mộ đón nhận nồng nhiệt. Mặc dù phê bình nhóm đã thu âm album một cách quá cầu kì, tờ báo Rolling Stones vẫn phải công nhận đây là một album thật sự tuyệt vời. Trong 500 album xuất sắc nhất của RS, Abbey Road đứng hạng 15.
Tải Album: Mật khẩu: www.thebeatles.vn Phiên bản Itunes 2009
Các ca khúc: Một mối bất đồng nữa giữa Paul với ba thành viên còn lại là việc Paul kiên quyết đòi sử dụng cha vợ và anh vợ của mình làm quản lí cho nhóm trong khi John, George và Ringo thống nhất để cho ông bầu đầy tai tiếngthay thế vị trí ông Epstein. Là một người thô lỗ và có cách hành xử kiểu mafia, Allen Klein đã không chiếm được cảm tình của Paul ngay từ phút giây đầu tiên mặc dù ông này đã cố gắng vực dậy sự nghiệp của Beatles và giúp nhóm thống kê số tiền bị mất mát trong những năm mở công ty Apple. Việc đầu tiên của Allen Klein khi đứng ở vai trò quản lí là đuổi cổ hơn một nửa số nhân viên vô tích sự ở công ty Apple, những kẻ ăn bám mà không làm được lợi ích gì. Sau đó ông làm lại sổ sách, tính lời lãi trong năm 68 và 69 đồng thời vạch ra kế hoạch trong vòng 10 năm tới cho Beatles. Không thuyết phục được ba thành viên kia, Paul đành phải nhượng bộ chấp nhận Allen Klein nhưng lại sử dụnglàm quản lí riêng. Với tư cách ông bầu của Paul, Eastman bắt đầu chỉ vẽ cho Paul tìm cách để đối phó với ba thành viên còn lại. Khi nghe công tybán lại bản quyền của những ca khúc của nhóm, Paul đã lẳng lặng mua lại 51% cổ phần của công ty này để có quyền sử dụng các bài hát mà không thông qua John cũng như các thành viên khác. Điều này khiến John rất tức giận. Anh đã thông báo ngắn gọn với Paul rằng mình muốn một cuộc li dị, cùng giống như cuộc li dị giữa anh và Cynthia. Và Paul phải nhận trách nhiệm tuyên bố sự tan rã của Beatles trên các phương tiện thong tin đại chúng.Cũng như John, Paul bắt đầu mang theo Linda và những đứa con riêng của vợ vào phòng thu và từ chối không tham gia bất cứ một hoạt động nào mà không có Linda bên cạnh. là Một đêm nọ, Paul gọi đến studio báo rằng mình không thể đến thu âm được vì đêm đó là đêm kỉ niệm ngày Paul và Linda quen nhau. John đã nổi trận lôi đình lập tức lái xe ngay đến nhà Paul, mang theo bức tranh mình vẽ để tặng Paul và xét nát trước mặt bạn.Mặc cho những bất đồng cá nhân và kiện tụng dai dẳn,thể hiện được sự hoà quyện ở đỉnh cao nhất về mặt nghệ thuật. Khi nghe album này, khó ai có thể đoán được rằng những thành viên trong ban nhạc lại có mâu thuẫn với nhau đến mức không thể hoà giải. Ông George Martin được mời làm nhà sản xuất của album theo ý của Paul. Mặt A của album là những bài hát hoàn chỉnh và riêng lẻ, còn những bài hát ở mặt B thì nối liền với nhau như trong một vở nhạc kịch. Với thiết bị thu âm 8 track tân tiến, album được trau chuốt khá kĩ lưỡng. John đánh giá album này tương đương với Revolver năm 66 nhưng cho rằng nó không còn sức sống như album trước.Ảnh bìa của album đượcchụp ngay trước cổng studio Abbey Road trong một ngày nắng gắt. Đó là lí do tại sao Paul lại đi mang dép. Cảnh sát giao thong có nhiệm vụ chặn xe vào ra khúc đường ấy để cho việc chụp ảnh đựoc thuận lợi. Ngày nay ảnh bìa của album Abbey Road được xem như là một hình ảnh kinh điển trong nhạc rock và được nhiều ban nhạc và nghệ sĩ trong đó có cả chính Paul McCartney nhái lại.Ở Anh, album được phát hành ngày 26/9/69 và đứng vị trí đầu bảng suốt 18 tuần. Ở Mỹ, album này trình diện công chúng ngày 1/10/69 trụ hạng nhất suốt 11 tuần. Cho đến tháng 11 cùng năm, album đã bán được trên 4 triệu bảng. Điều này chứng tỏ mặc cho người khổng lồ Beatles đang hấp hối, những gì thuộc về nhóm vẫn tiếp tục được người hâm mộ đón nhận nồng nhiệt. Mặc dù phê bình nhóm đã thu âm album một cách quá cầu kì, tờ báo Rolling Stones vẫn phải công nhận đây là một album thật sự tuyệt vời. Trong 500 album xuất sắc nhất của RS, Abbey Road đứng hạng 15.
Come Together Something Maxwell’s Silver Hammer Oh! Darling Octopus’s Garden I Want You Here Comes The Sun Because You Never Give Me Your Money Sun King Mean Mr. Mustard Polythene Pam She Came In Through The Bathroom Window Golden Slumbers Carry That Weight The End Her Majesty
Trích từ sách “The Beatles: Nửa Thế Kỷ Một Huyền Thoại – Huỳnh Chí Viễn”
‘Abbey Road’ của The Beatles ôm trọn hào quang khi trở lại sau 50 năm
Hình ảnh bìa ghi lại khoảnh khắc 4 chàng lãng tử bước qua vạch kẻ đường in đậm trong ký ức của bao người hâm mộ qua năm tháng. (Nguồn: Apple Corps)
“Abbey Road” là album phòng thu cuối cùng của nhóm nhạc thần tượng một thời, phát hành hồi tháng 9/1969.
Hình ảnh bìa ghi lại khoảnh khắc 4 chàng lãng tử bước qua vạch kẻ đường dành cho người đi bộ trên đại lộ Abbey đã in đậm trong ký ức của bao người hâm mộ qua năm tháng.
Album được phát hành 6 ngày sau khi thành viên John Lennon tuyên bố sẽ rời khỏi nhóm, đánh dấu quá trình tan rã của nhóm nhạc đã góp công lớn định hình văn hóa âm nhạc hiện đại.
Sau khi phát hành, album này đã giữ vị trí bán chạy nhất tại Anh trong 17 tuần liên tiếp.
Và ngày 4/10, phiên bản đặc biệt kỷ niệm 50 năm ngày phát hành album, với những chất liệu chưa từng được biết tới, cũng nhanh chóng chiếm vị trí đầu bảng xếp hạng album bán chạy tại Anh.
Với thành tích này, “Abbey Road” cũng phá vỡ kỷ lục khoảng cách lâu nhất giữa hai lần “đăng quang” của một album – 49 năm 252 ngày.
Kỷ lục này trước đó cũng thuộc về một sản phẩm khác của The Beatles là “Sgt. Pepper’s Lonely Hearts Club Band” – 49 năm 125 ngày.
Cựu thành viên The Beatles Paul McCartney thậm chí còn cảm thấy khó tin khi Abbey Road vẫn “đạt đỉnh” sau ngần ấy năm nhưng với ông đó vẫn là một album “cực ngầu.”
Hồi tháng Tám, hàng trăm người hâm mộ The Beatles đã kéo tới tuyến phố bên ngoài Studio Abbey Road ở Tây Bắc London để kỷ niệm 5 thập kỷ từ khi nhóm thực hiện bộ ảnh “huyền thoại” để làm bìa của album cùng tên.
Với những bản nhạc được soạn bởi từng thành viên trong nhóm, trong đó có “Come Together” của Lennon, “Here Comes the Sun” của Harrison, “Maxwell’s Silver Hammer” của McCartney, và “Octopus’s Garden” của Starr.
Chưa đầy một năm sau khi phát hành “Abbey Road,” nhóm nhạc huyền thoại tan rã, đặt dấu chấm hết cho cuộc cách mạng âm nhạc kéo dài một thập kỷ, giai đoạn âm nhạc chuyển mình mạnh mẽ trong những năm 1960 và đặt nền móng cho văn hóa âm nhạc hiện đại.
Studio EMI sau đó cũng được đổi tên thành Abbey Road.
Cả phòng thu này và phần đường vằn huyền thoại trên đại lộ Abbey Road đã được Chính phủ Anh đưa vào diện công trình được bảo vệ đặc biệt năm 2010./.
Lê Ánh (TTXVN/Vietnam+)
키워드에 대한 정보 beatles abbey road
다음은 Bing에서 beatles abbey road 주제에 대한 검색 결과입니다. 필요한 경우 더 읽을 수 있습니다.
이 기사는 인터넷의 다양한 출처에서 편집되었습니다. 이 기사가 유용했기를 바랍니다. 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오. 매우 감사합니다!
사람들이 주제에 대해 자주 검색하는 키워드 The Beatles – Abbey Road (Full Album)
- abbey road
- beatles
- the beatles
The #Beatles #- #Abbey #Road #(Full #Album)
YouTube에서 beatles abbey road 주제의 다른 동영상 보기
주제에 대한 기사를 시청해 주셔서 감사합니다 The Beatles – Abbey Road (Full Album) | beatles abbey road, 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오, 매우 감사합니다.